Đúng là những thứ hồi ấy, có thể không là gì, không quan trọng nhưng bây giờ thì vô giá, có tiền mua không được. X lan ơi, bật mí viết gì trong đó vậy được không ? hihihi
Chuyện xưa tưởng như đã ngủ yên rồi, vây mà một ngày đẹp trời có người đăng tìm đến Xuân Lan dzui quá tay. Anh Tr. Hùng là bạn cũa cậu Côn nghe nói cùng làm ở đoàn kiểm lâm mấy mươi năm trước đây, tình cờ nhắc lại mới biết chúng mình là đồng môn CT.
Xuân Lan Alo ảnh chưa?…
Haha..anh Đạt để bàn ghế hội họp đông vui, đã vậy anh Phước còn hỏi Xlan alo ảnh chưa, làm tụi google bot nó vô trang này quá trời, tưởng có party ăn uống.
Hi các anh chị em mình ơi. Năm nay hội ngộ Cao Thắng San- Jose tổ chức ngày 28/5/2017. Nếu ai đã từng một lần đi dự sẽ hiểu được tâm huyết của các thầy cô và anh chị em cựu học sinh Cao Thắng bên Mỹ dành thời gian công sức như thế nào để tất cả chúng ta có được những kỳ họp mặt như vậy!
Lần này vì tâm huyết của anh Nguyễn Đăng Khôi một trong nhữn con chim đầu đàn của gia đình Cao Thắng America dù anh đã ra đi nhưng tấm lòng của anh với gia đình Cao Thắng chúng ta luôn nhớ mãi nên Kim Hương (bà xã anh) và Hoài Hương cũng như toàn thể anh chị em bên San Jose tiếp tục thực hiện tâm huyết này. Cũng mong là anh em Cao Thắng Úc Châu cũng như các anh em khác nếu thu xếp được thời gian chúng ta nên tham gia, xem như chúng ta cho mình một kỳ nghỉ bên bạn bè. Xuân Lan bảo đảm rất vui vẽ, tràn đầy những xúc cảm có khi cho đến lúc nằm xuống chúng ta sẽ khg bao giờ quên được.
Vậy nha mong chúng ta cùng thực hiện được cuộc hành trình này.
Được tin cụ Bà Trần. Thị. É thân mẩu của bạn Hương A vừa qua đời Thọ 98 tuổi xin chia buồn cùng bạn Hương và gia đình, cầu xin Linh Hồn Cụ sớm siêu thoát
Vụ chia buồn này phải xin lỗi Kim Hương và bạn Dung của em cũng như anh Xân. Vì mấy tuần nay em có việc bận. Thường thì có đám tang bên vn mấy bạn tới viếng chụp hình gởi sang web cho anh Đạt đăng tin dùm, em cũng ỷ y là vậy! Nhưng ai dè mọi người chắc thích đăng bên Facebook hơn và quên web Úc Châu rồi! mấy lần đăng tin buồn ít người vào chia buồn em cũng thấy buồn theo. Xin lỗi cả nhà vì nhà em cũng khg biết có còn người vô thăm khg nữa. À em cũng nhận được mail của anh Thọ Bình xin lỗi anh Bình em có việc nên khg hoàn thành vụ này được, chạy suốt như con ngựa.
Không cầu con tài giỏi, không mong con dưỡng già, chỉ nguyện đi cùng con đoạn đường…
Đây là dòng tâm sự cảm động của một bà mẹ 67 tuổi khi rời khỏi nhà con trai!
Tôi 67 tuổi, về hưu được hai năm, con trai năm nay 31 tuổi. Năm tôi mới về hưu thì con trai lấy vợ. Vì là người rất yêu thương con, do đó từ khi con lấy vợ, tôi lại gánh lên trách nhiệm chăm sóc con dâu và nghĩ rằng đó cũng là việc bình thường.
Ban đầu, tôi vốn nghĩ sau khi con trai lấy vợ, cả nhà vẫn có thể sống chung cùng một chỗ. Nhưng vì chồng khuyên can, nói rằng vợ chồng son cần có không gian riêng, do đó tôi mới cho chúng ra ở riêng. Nhưng để tiện chăm sóc vợ chồng con trai, mỗi sáng chúng tôi lại sang nhà con trai nấu bữa sáng, quét dọn nhà cửa, sau bữa tối, khi các con đi ngủ chúng tôi mới trở về nhà.
Một hôm, như mọi ngày tôi mang theo đồ ăn tươi mới mua ở chợ đến nhà con trai, trong lòng đang hân hoan, rút chìa khóa ra mở cửa thì không thể mở bởi vì con dâu đã đổi ổ khóa khác. Tôi gọi điện hỏi thì con dâu nói rằng: “Gần đây chung cư hay xảy ra mất trộm, cho nên …” Lúc đó tôi nghĩ, sao các con đổi ổ khóa mà không đưa chìa cho mẹ? Chắc là chúng quên mình rồi.
Buổi tối, con trai tới nhà đưa cho tôi chiếc chìa khóa. Tôi vốn định không nói lại chuyện ban sáng, nhưng con lại nói một câu: “Mẹ đừng để vợ con biết.” Tôi nhận thấy sự việc này không còn đơn giản nữa rồi.
Tuy nhiên, nói xong là tôi lại quên ngay. Ngày hôm sau, tôi vẫn theo thói quen bước chân đến nhà con trai. Vừa bước tới gần cửa, tôi nghe thấy con trai và con dâu đang cãi nhau.
Lúc đó, con dâu không ngừng nói: “Anh nhất định đã đưa chìa khóa mới cho mẹ của anh rồi.”
“Anh mãi không bỏ được thói quen tắm rửa xong, quần áo ném hết vào trong chậu, đợi sang ngày hôm sau mẹ anh sang và đem giặt sạch. Nhìn quần áo mắc ở dây phơi, em không thấy vui mà chỉ thấy xấu hổ.”
“Anh nhìn xem, anh bị mẹ chiều quá mà dưỡng thành thói quen xấu, mỗi ngày về nhà đều nằm dài trên ghế sofa, không làm một việc gì, đồ đạc không thu dọn, rác không đổ, chỉ thiếu đút cơm tận miệng nữa thôi. Anh giống như một đứa trẻ miệng đầy hôi sữa vậy.”
“Mẹ lại không giống bà mẹ chồng khác, đi khiêu vũ hoặc SPA, mà như một chiếc camera nhìn chằm chằm vào chúng ta.”
Tôi nghe xong mà không thể tự trách mình, rằng đây là 24 giờ lo lắng cho con đổi lấy thứ này. Điều khiến tôi ghét nhất chính là, con trai chỉ biết nói một câu: “Mẹ là mẹ của anh, em làm vậy anh biết xử sự như thế nào?”
Trước đây, mọi việc đối nội đối ngoại trong gia đình là do một tay tôi lo hết. Nhưng kết quả là con dâu lại cho tôi là người không hiểu chuyện.
Nghe xong, tôi không thể cầm được nước mắt trở về nhà và kể lại sự tình với ông bạn già: “Thằng Đẫn là con trai độc nhất của chúng ta, từ bé tôi đã yêu thương và dành cho nó sự chăm sóc tốt nhất, lắm lúc còn lo lắng từng li từng tí, vậy mà giờ tôi lại phải nhận lấy lời nhận xét như vậy.”
Chồng nghe xong vừa lấy tay vỗ vỗ vào lưng tôi vừa nói: “Thật là có mắt không tròng! Có cơ hội, tôi sẽ nói chuyện với hai đứa nó.”
Rồi ông nói tiếp: “Mình nhìn các bạn đồng nghiệp cũ mà xem, họ đi du lịch khắp cả nước, còn ra cả nước ngoài nữa. Nhưng mình vì các con, đã bị dính mắc ở đây quá lâu rồi. Ngẫm lại, tôi thấy sợ cái sức chịu đựng của mình rồi đấy.”
Sau buổi nói chuyện, tôi tự hỏi, chẳng lẽ mình cứ sống vậy đến khi chết đi sao? Chẳng lẽ không muốn ra ngoài du ngoạn một chuyến?
Nói xong liền lập tức quyết định đi du lịch, đi thăm quan thắng cảnh vùng núi cao nguyên, tận mắt nhìn dê mẹ cho dê con bú sữa, tôi lại nhớ trước đây khi con trai còn nhỏ, tôi cũng cho nó bú từng tí như vậy.
“Sống du mục trên thảo nguyên, những con dê phải di chuyển thường xuyên, nếu như dê mẹ cứ chăm lo mãi thì dê nhỏ làm sao trưởng thành, làm sao học được cách sống tự lập? Như vậy, ai còn nguyện ý lấy một người mà tinh thần còn mãi cầu bú sữa như vậy được.”
Ông chồng già đứng bên cạnh cùng nhìn bầy dê với nét mặt đầy vui vẻ. Ông nói: “Tình thương của người mẹ dành cho một đứa trẻ nên buông xuống.” Nói xong, chồng liền cầm chiếc điện thoại và đọc một bài viết. Dường như bài này nói đúng tâm trạng tôi lúc này: “Cha mẹ không muốn rời xa con khi chúng đã trưởng thành, nói là thương con, nhưng lại chính là kiểm soát con cái. Cách chăm sóc như vậy là để nhằm phục vụ cảm giác sở hữu của cha mẹ, là để thỏa mãn lòng tham của chính mình…”
Nghe đến đây tôi nhìn chằm chằm vào chồng rồi chợt hỏi: “Tôi là một người mẹ như thế sao?”
Rồi ông mỉm cười nói: “Là thuộc về người có thể vãn hồi lại.”
7 ngày trên thảo nguyên, ông chồng già đã dạy tôi chụp ảnh lưu niệm, gửi thư, làm sao để có được một bức ảnh đẹp. Cùng sống trong một mái nhà, vậy mà cuộc sống sinh hoạt của hai chúng tôi lại có sự cách biệt lớn đến vậy.
Khi trở về nhà, việc đầu tiên tôi làm là mua một chiếc điện thoại Iphone 7, bán ngay chiếc điện thoại cục gạch của mình.
Hôm sau, tôi gọi cho con trai một cuộc điện thoại để thông báo buổi tối hai vợ chồng tôi đến nhà chơi. Con trai nghe xong không khỏi giật mình: “Mẹ, chẳng phải mẹ có chìa khóa đó sao, mẹ cứ đến, sao phải gọi trước ạ?” Tôi cười cười và không nói gì thêm nữa.
Sau khi dùng xong bữa tối, hai vợ chồng tôi tới nhà con trai. Đến nơi, con dâu ra mở cửa đón, tôi nhìn các con rồi kể lại sự tình những việc bản thân đã làm trong 7 ngày qua. Rồi tôi nửa đùa nửa thật nói với con: “Mẹ chuẩn bị một thứ quan trọng cho cuộc sống sinh hoạt tuổi già. Đây là dụng cụ mà mẹ đã mua, chẳng lẽ các con không có ý định mua tặng mẹ một chiếc.” Tôi vừa nói vừa lấy ra chiếc điện thoại Iphone 7 đặt ở trên bàn, miệng mỉm cười và ngồi quan sát phản ứng của các con.
Con dâu ngay lập tức nói: “Mẹ à, mẹ có tiền để mua không? Con cho mẹ 10 triệu đồng để mua đây ạ.”
Sau rồi tôi nhẹ nhàng lấy chiếc chìa khóa từ trong túi ra đưa lại cho con trai. Đối với tôi mà nói, lúc này giống như trao lại quyền tự quyết định cho con, quyền được lên tiếng, quyền gia trưởng. Tôi nói: “Sau này mẹ sẽ không thường xuyên qua nhà các con nữa, mà nếu có qua, cũng sẽ gọi điện báo trước.”
Con trai nhìn tôi với vẻ khó hiểu nói: “Mẹ, mẹ làm gì vậy?”
“Mẹ không phải giận con, mà là đang học cách buông bỏ.” Tôi ôm con trai, mắt không khỏi rơm rớm lệ. Từ hôm đó tôi không còn qua con trai nữa, mặc dù biết buông lúc này đã quá muộn nhưng vẫn còn kịp.
Lúc tôi đang đi du lịch, bỗng nhiên nhận được tin nhắn của con trai: “Mẹ, mẹ đang ở đâu vậy?”
Tôi nhanh chóng chụp tấm ảnh kỷ niệm và gửi cho con cùng lời nhắn: “Thế giới này thật rộng lớn, cha và mẹ còn rất nhiều nơi cần đến khám phá lắm.”
Không lâu sau, hình ảnh hai vợ chồng tôi đi du lịch được con dâu đăng lên mạng với dòng bình luận: “Đây là hình ảnh hưởng thụ tuổi già của bố mẹ chồng, sau này mình cũng học theo hai người.”
Nhưng không ít người đặt câu hỏi: “Sinh con thì mong muốn điều gì ở con cái, muốn con làm rạng danh tổ tiên hay muốn con dưỡng già?”
Cuối cùng tôi thấy một câu trả lời thật cảm động: “Để được cùng con trải nghiệm cuộc sống.”
Tất cả bậc cha mẹ đừng biến con trở thành vật sở hữu duy nhất, điều này khiến con không có năng lực giao tiếp với xã hội, không có hứng thú với sở thích cá nhân, không quan tâm đến niềm vui của mình là gì. Đây liệu có phải là cuộc sống hạnh phúc mà mỗi bậc cha mẹ muốn con học được hay không? Cách giáo dục này mang đến cho con điều gì? Chính là áp lực và tra tấn.
Hãy là hình mẫu cho con học hỏi, yêu thương, hạnh phúc, có sự nghiệp riêng, là một phần tử trong xã hội, là một người hạnh phúc khỏe mạnh trong mắt con cái.
Có một người nói câu mà tôi rất tâm đắc: “Tôi khâm phục những bậc cha mẹ, khi con cái còn nhỏ thì yêu thương hết mực, nhưng khi chúng trưởng thành thì liền buông tay, để chúng tự biết chăm sóc cho bản thân khi lưu lạc bên ngoài, giống như một nhiệm vụ cần hoàn thành. Tình thân không phải là dùng để chiếm hữu mãi mãi, mà là do duyên phận thâm sâu mà thành. Chúng ta không thể bỏ bê con trẻ khi chúng còn nhỏ và cũng không thể để chúng thấy áp lực vì cha mẹ khi trưởng thành.
Làm cha mẹ là để trái tim đi cùng lý trí. Không chỉ làm cha mẹ, mà trong cuộc sống đời người cần hiểu được lúc nào cần tiến cần lui.
Không cầu con hoàn hảo, không cầu con phải thay cha mẹ tranh sĩ diện, lại càng không cầu con dưỡng già. Chỉ cần thân thể con khỏe mạnh, một lần cùng cha mẹ ngắm cảnh đẹp trên thế giới này, để ta có cơ hội đi cùng con một đoạn đường…”
San San
_meohoang
Hôm nay ngồi đọc lại những comment củ của bạn bè tự nhiên thấy thương nhớ mọi người ghê! Nghĩ lại những ngày mới tìm gặp được nhau, mỗi người dù chỉ vài dòng trao đổi cũng thấy trân quý và ấm áp làm sao! Lẻ nào ta tự đánh mất chính ta?
Ăn bất cứ thứ gì bạn thích vì bạn vẫn sẽ chết; đừng để những người khích động lừa dối bạn.
1. Người phát minh ra máy chạy bộ đã qua đời ở tuổi 54.
2. Người phát minh ra dụng cụ thể dục đã qua đời ở tuổi 57.
3. Nhà vô địch thể hình thế giới đã qua đời ở tuổi 41.
4. Cầu thủ bong đá xuất sắc nhất thế giới, Maradona,đã ra qua đời ở tuổi 60.
NHƯNG
5. Người phát minh ra KFC (Gà rán Kentucky) qua đời ở tuổi 94.
6. Nhà phát minh ra thương hiệu Nutella qua đời ở tuổi 88.
7. Hãy tưởng tượng, nhà sản xuất thuốc lá Winston qua đời ở tuổi 102.
8. Người phát minh ra thuốc phiện chết ở tuổi 116 trong một trận động đất.
9. Nhà phát minh ra Hennessey qua đời ở tuổi 98.
Làm thế nào mà các bác sĩ đã đi đến kết luận là tập thể dục kéo dài tuổi thọ?
Con thỏ luôn nhảy lên và nhảy xuống, nhưng nó chỉ sống được 2 năm
trong khi đó con rùa không vận động gì sống được 400 năm.
Do đó bạn hãy nghỉ ngơi một chút, thư giãn, giữ bình tĩnh, ăn uống và
tận hưởng cuộc sống của bạn vì dù sao bạn vẫn sẽ chết vào một ngày nào đó….
HeHe !cái này thì em xác nhận là trúng không trật phát nào thầy Trúc ơi. Bữa nọ có người gửi cái links xem dự đoán tuổi thọ online bằng cách điền vào hai chữ CÓ và KHÔNG trong 1 cái list dài ngoàng với những câu hỏi về thói quen sinh hoạt và ăn uống của mình . Kết quả chung cuộc hiện ra là thằng em này đã …chết từ lâu .
Ngày ấy chúng tôi còn rất trẻ, chúng tôi đã yêu nhau nồng nhiệt mà sâu lắng êm đềm. Tưởng không gì có thể chia cách được…. thế nhưng nàng đột ngột chia tay để đến với người đàn ông khác không lấy gì xuất sắc nhưng có rất nhiều tiền. Nàng đã biến mất khỏi cuộc đời tôi từ đó.
Tôi đã cố quên tất cả để tiếp tục sống và cố phấn đấu vươn lên để không phải gặp phải chuyện cay đắng như vậy nữa.
Đúng 30 năm sau. Thật trớ trêu khi ông trời đã cho chúng tôi bất ngờ gặp nhau lần nữa.
Nàng giờ đây là chủ quán bún bò nhỏ nằm khá sâu trong con hẻm.
Mối tình đầu dễ mấy ai quên. Ngay lập tức chúng tôi nhận ra nhau và cùng sửng sờ lẫn bối rối.
Nhìn ánh mắt ái ngại, bối rối và ngượng ngùng xấu hổ của nàng tôi thấy lòng mình chùng lại.
Những kỹ niệm chôn sâu trong ký ức cứ cuồn cuộn hiện về.
Dù không ít ngại ngùng hơn bao nhiêu so với nàng nhưng đã là đàn ông thì tôi phải là người chủ động mở lời trước.
Tôi nghiến răng bước vào quán, đến trước mặt nàng và điềm tỉnh chìa tay ra, thốt lên một câu quen thuộc :
“Vé số Tây Ninh chiều xổ đây cô ! Sáng giờ chưa bán được tờ nào !”
Trong 1 cuộc biểu tình đỉnh điểm của những thế lực đối đầu. Anh , một mình hiên ngang bước thẳng tới trước hàng rào người chắn ngang trước khu vực tượng đài ,nơi đang được nhóm người hung tợn mất nhân tính võ trang bằng đủ loại nắm đấm ,bình xịt hơi cay ,gậy gộc ….cộng với những ánh mắt hung tợn mang hình viên đạn như xuyên thủng da thịt con người . Thời gian như ngừng trôi cảm giác tưởng chừng nhất cử nhất động bất cứ lúc nào cũng sẽ lãnh nhận trận đòn thù không thương tiếc . Vẫn với dáng vẻ điềm tĩnh hiên ngang cố hữu của một con người coi mọi thứ nhẹ tựa lông hồng ,từng bước một anh tới gần giới hạn hiểm nguy trong bầu không khí không khí sặc mùi khủng bố máu tanh . Khi còn cách sự hiểm nguy tàn khốc khoàng nửa mét,anh dứng lại sửa bộ,ngước cao đầu mắt nhìn thẳng. Cặp mắt lạnh băng anh ưỡn ngược lấy khí thế rồi giơ cao tay dõng dạc rao lớn: ” ai…cà rem đây !!!”
Úi trời cười muốn sái hàm luôn Thăng . Bảo đảm đám đông biểu tình đang nóng khát khô cổ sẽ bù quanh anh liền lập tức . Có điều mua trả tiền hay nhao nhao giựt chạy mất thì còn xét lại ???
Càng ngày người ta càng nhận ra rằng người miền Bắc và miền Trung thành công nhiều hơn dân miền Nam.
Tinh thần khai phá và dấn thân của cha ông Nam Tiến khi xưa có vẻ đã bị thui chột mất rồi.
Điều này không có gì lạ khi mà con cháu đời sau của họ đã có sẳn của ăn của để thì ý chí khai phá tiến lên phía trước khó có điều kiện nảy mầm nữa.
Cây cỏ ở vùng đất khắc nghiệt khô cằn thì bám rể rất sâu và sẽ vững vàng trước giông bão. Cây cỏ nơi vùng đất mầu mỡ tơi xốp thì rể cạn và dễ bị trốc gốc.
Nó không phải là tính cách riêng của dân mỗi vùng miền mà là điều kiện khác nhau khiến ý chí người ta không còn kiên định nữa.
Thế hệ di dân đầu tiên từ Bắc vào Nam trước đây hay từ VN sang Mỹ và Châu Âu sau này đều có chung đặc điểm là siêng năng cần cù chịu cực khổ để tìm cách vươn lên. Họ không thể chấp nhận thất bại vì nó đồng nghĩa với cái chết, đồng nghĩa với nghèo đói và bị khinh miệt.
Đó là lý do lớn nhất đã mang lại thành công cho họ.
Thế hệ người Việt thứ hai ở các nước đã kém đi về ý chí nhưng bù lại họ có điều kiện để phát triển tốt hơn cha anh mình và còn được sự giáo dục của thế hệ thứ nhất nên sự thành công cũng còn khả quan hơn dân bản xứ một chút nhưng đến thế hệ thứ 3 thì hoàn toàn như nhau cả.
Người dân miền Nam so với dân miền Bắc và Trung cũng như thế hệ người Việt thứ 3 trở đi vậy thôi. Sự cố gắng đã không còn thì thua kém người ta cũng không có gì lạ. Hãy tự trách mình chứ đừng đổ lỗi cho ai khác.
Cám ơn anh Đạt nhiều khi muốn vào nói vài ba câu chuyện mà tới lui hoài khg biết ghé trạm nào, may mà em là người nhà mà còn hỏng biết đi đâu! Nhớ bạn bè muốn tám, qua bên Facebook thì ngại nhiều người khg phải anh em nhà mình đọc lại bị quê. Cái mặt Xlan thì nhẳn bóng với anh em nhà mình rồi đâu cần phải che đậy nữa gì nữa.
Hôm bữa nhận được email cậu Côn em Trinh gởi cho một thư trong đó có ba trang lưu bút của Xuân Lan, Thoại Vân và Tuyết ruồi viết cho anh Nguyễn Trí Hùng lớp 12T3 ảnh vẫn còn giữ, thương ghê!
Vậy đó mà vui mà thấy lòng mình ấm lại mặc dù sắp lên hàng 6 bó và quan tài thì gần kề rồi. Xuân Lan khg có tài sản vì hết chỉ còn tình thầy trò, tình bạn tình anh em mà mình luôn giữ mãi như một thứ quí giá cứ luôn sợ nó mất mác…thỉnh thoảng buồn ôn lại …rồi cười….
Chúc cả gia đình chúng ta giống như Xuân Lan mãi nhớ nhung và thương yêu nhau….
Đúng là những thứ hồi ấy, có thể không là gì, không quan trọng nhưng bây giờ thì vô giá, có tiền mua không được. X lan ơi, bật mí viết gì trong đó vậy được không ? hihihi
Những câu viết ngây ngô của em thời ấy không biết có làm ảnh “vấn vương nuối tiếc” khg? Chắc là có tiếc nuối thời đi học nhiều nên anh vẫn giữ. Em còn nghe Thoại Vân anh Trí Hùng dễ thương lắm từ đó cho đến bây giờ và thời điểm đó em về quê hồi hương mấy tháng mới lên đi học lại nên khg biết nhiều về anh Trí Hùng như Thoại Vân và Tuyết ruồi, (cái này thì làm em tiếc nuối đây!) Mà sao trong lưu bút đó chỉ có 3 bông hoa rau muốn tụi em mới sợ chứ….
Chuyện xưa tưởng như đã ngủ yên rồi, vây mà một ngày đẹp trời có người đăng tìm đến Xuân Lan dzui quá tay. Anh Tr. Hùng là bạn cũa cậu Côn nghe nói cùng làm ở đoàn kiểm lâm mấy mươi năm trước đây, tình cờ nhắc lại mới biết chúng mình là đồng môn CT.
Xuân Lan Alo ảnh chưa?…
Haha..anh Đạt để bàn ghế hội họp đông vui, đã vậy anh Phước còn hỏi Xlan alo ảnh chưa, làm tụi google bot nó vô trang này quá trời, tưởng có party ăn uống.
Chúc mừng Xuân Lan có thêm được 1 cháu nội trai. Chừng nào tổ chức ăn mừng đây? Con cháu bây giờ đầy nhà hén.
Nhà nhỏ nên nó đầy thiệt, nhờ có thêm bà ngoại nên đầy ấp luôn hic…Người ta nói ổng ăn tân gia nhà mới ổng bán cái qua cháu nội mới liền, ông này chơi bài cào ổng ăn chắc luôn!
Hi các anh chị em mình ơi. Năm nay hội ngộ Cao Thắng San- Jose tổ chức ngày 28/5/2017. Nếu ai đã từng một lần đi dự sẽ hiểu được tâm huyết của các thầy cô và anh chị em cựu học sinh Cao Thắng bên Mỹ dành thời gian công sức như thế nào để tất cả chúng ta có được những kỳ họp mặt như vậy!
Lần này vì tâm huyết của anh Nguyễn Đăng Khôi một trong nhữn con chim đầu đàn của gia đình Cao Thắng America dù anh đã ra đi nhưng tấm lòng của anh với gia đình Cao Thắng chúng ta luôn nhớ mãi nên Kim Hương (bà xã anh) và Hoài Hương cũng như toàn thể anh chị em bên San Jose tiếp tục thực hiện tâm huyết này. Cũng mong là anh em Cao Thắng Úc Châu cũng như các anh em khác nếu thu xếp được thời gian chúng ta nên tham gia, xem như chúng ta cho mình một kỳ nghỉ bên bạn bè. Xuân Lan bảo đảm rất vui vẽ, tràn đầy những xúc cảm có khi cho đến lúc nằm xuống chúng ta sẽ khg bao giờ quên được.
Vậy nha mong chúng ta cùng thực hiện được cuộc hành trình này.
Được tin cụ Bà Trần. Thị. É thân mẩu của bạn Hương A vừa qua đời Thọ 98 tuổi xin chia buồn cùng bạn Hương và gia đình, cầu xin Linh Hồn Cụ sớm siêu thoát
Vụ chia buồn này phải xin lỗi Kim Hương và bạn Dung của em cũng như anh Xân. Vì mấy tuần nay em có việc bận. Thường thì có đám tang bên vn mấy bạn tới viếng chụp hình gởi sang web cho anh Đạt đăng tin dùm, em cũng ỷ y là vậy! Nhưng ai dè mọi người chắc thích đăng bên Facebook hơn và quên web Úc Châu rồi! mấy lần đăng tin buồn ít người vào chia buồn em cũng thấy buồn theo. Xin lỗi cả nhà vì nhà em cũng khg biết có còn người vô thăm khg nữa. À em cũng nhận được mail của anh Thọ Bình xin lỗi anh Bình em có việc nên khg hoàn thành vụ này được, chạy suốt như con ngựa.
Không cầu con tài giỏi, không mong con dưỡng già, chỉ nguyện đi cùng con đoạn đường…
Đây là dòng tâm sự cảm động của một bà mẹ 67 tuổi khi rời khỏi nhà con trai!
Tôi 67 tuổi, về hưu được hai năm, con trai năm nay 31 tuổi. Năm tôi mới về hưu thì con trai lấy vợ. Vì là người rất yêu thương con, do đó từ khi con lấy vợ, tôi lại gánh lên trách nhiệm chăm sóc con dâu và nghĩ rằng đó cũng là việc bình thường.
Ban đầu, tôi vốn nghĩ sau khi con trai lấy vợ, cả nhà vẫn có thể sống chung cùng một chỗ. Nhưng vì chồng khuyên can, nói rằng vợ chồng son cần có không gian riêng, do đó tôi mới cho chúng ra ở riêng. Nhưng để tiện chăm sóc vợ chồng con trai, mỗi sáng chúng tôi lại sang nhà con trai nấu bữa sáng, quét dọn nhà cửa, sau bữa tối, khi các con đi ngủ chúng tôi mới trở về nhà.
Một hôm, như mọi ngày tôi mang theo đồ ăn tươi mới mua ở chợ đến nhà con trai, trong lòng đang hân hoan, rút chìa khóa ra mở cửa thì không thể mở bởi vì con dâu đã đổi ổ khóa khác. Tôi gọi điện hỏi thì con dâu nói rằng: “Gần đây chung cư hay xảy ra mất trộm, cho nên …” Lúc đó tôi nghĩ, sao các con đổi ổ khóa mà không đưa chìa cho mẹ? Chắc là chúng quên mình rồi.
Buổi tối, con trai tới nhà đưa cho tôi chiếc chìa khóa. Tôi vốn định không nói lại chuyện ban sáng, nhưng con lại nói một câu: “Mẹ đừng để vợ con biết.” Tôi nhận thấy sự việc này không còn đơn giản nữa rồi.
Tuy nhiên, nói xong là tôi lại quên ngay. Ngày hôm sau, tôi vẫn theo thói quen bước chân đến nhà con trai. Vừa bước tới gần cửa, tôi nghe thấy con trai và con dâu đang cãi nhau.
Lúc đó, con dâu không ngừng nói: “Anh nhất định đã đưa chìa khóa mới cho mẹ của anh rồi.”
“Anh mãi không bỏ được thói quen tắm rửa xong, quần áo ném hết vào trong chậu, đợi sang ngày hôm sau mẹ anh sang và đem giặt sạch. Nhìn quần áo mắc ở dây phơi, em không thấy vui mà chỉ thấy xấu hổ.”
“Anh nhìn xem, anh bị mẹ chiều quá mà dưỡng thành thói quen xấu, mỗi ngày về nhà đều nằm dài trên ghế sofa, không làm một việc gì, đồ đạc không thu dọn, rác không đổ, chỉ thiếu đút cơm tận miệng nữa thôi. Anh giống như một đứa trẻ miệng đầy hôi sữa vậy.”
“Mẹ lại không giống bà mẹ chồng khác, đi khiêu vũ hoặc SPA, mà như một chiếc camera nhìn chằm chằm vào chúng ta.”
Tôi nghe xong mà không thể tự trách mình, rằng đây là 24 giờ lo lắng cho con đổi lấy thứ này. Điều khiến tôi ghét nhất chính là, con trai chỉ biết nói một câu: “Mẹ là mẹ của anh, em làm vậy anh biết xử sự như thế nào?”
Trước đây, mọi việc đối nội đối ngoại trong gia đình là do một tay tôi lo hết. Nhưng kết quả là con dâu lại cho tôi là người không hiểu chuyện.
Nghe xong, tôi không thể cầm được nước mắt trở về nhà và kể lại sự tình với ông bạn già: “Thằng Đẫn là con trai độc nhất của chúng ta, từ bé tôi đã yêu thương và dành cho nó sự chăm sóc tốt nhất, lắm lúc còn lo lắng từng li từng tí, vậy mà giờ tôi lại phải nhận lấy lời nhận xét như vậy.”
Chồng nghe xong vừa lấy tay vỗ vỗ vào lưng tôi vừa nói: “Thật là có mắt không tròng! Có cơ hội, tôi sẽ nói chuyện với hai đứa nó.”
Rồi ông nói tiếp: “Mình nhìn các bạn đồng nghiệp cũ mà xem, họ đi du lịch khắp cả nước, còn ra cả nước ngoài nữa. Nhưng mình vì các con, đã bị dính mắc ở đây quá lâu rồi. Ngẫm lại, tôi thấy sợ cái sức chịu đựng của mình rồi đấy.”
Sau buổi nói chuyện, tôi tự hỏi, chẳng lẽ mình cứ sống vậy đến khi chết đi sao? Chẳng lẽ không muốn ra ngoài du ngoạn một chuyến?
Nói xong liền lập tức quyết định đi du lịch, đi thăm quan thắng cảnh vùng núi cao nguyên, tận mắt nhìn dê mẹ cho dê con bú sữa, tôi lại nhớ trước đây khi con trai còn nhỏ, tôi cũng cho nó bú từng tí như vậy.
“Sống du mục trên thảo nguyên, những con dê phải di chuyển thường xuyên, nếu như dê mẹ cứ chăm lo mãi thì dê nhỏ làm sao trưởng thành, làm sao học được cách sống tự lập? Như vậy, ai còn nguyện ý lấy một người mà tinh thần còn mãi cầu bú sữa như vậy được.”
Ông chồng già đứng bên cạnh cùng nhìn bầy dê với nét mặt đầy vui vẻ. Ông nói: “Tình thương của người mẹ dành cho một đứa trẻ nên buông xuống.” Nói xong, chồng liền cầm chiếc điện thoại và đọc một bài viết. Dường như bài này nói đúng tâm trạng tôi lúc này: “Cha mẹ không muốn rời xa con khi chúng đã trưởng thành, nói là thương con, nhưng lại chính là kiểm soát con cái. Cách chăm sóc như vậy là để nhằm phục vụ cảm giác sở hữu của cha mẹ, là để thỏa mãn lòng tham của chính mình…”
Nghe đến đây tôi nhìn chằm chằm vào chồng rồi chợt hỏi: “Tôi là một người mẹ như thế sao?”
Rồi ông mỉm cười nói: “Là thuộc về người có thể vãn hồi lại.”
7 ngày trên thảo nguyên, ông chồng già đã dạy tôi chụp ảnh lưu niệm, gửi thư, làm sao để có được một bức ảnh đẹp. Cùng sống trong một mái nhà, vậy mà cuộc sống sinh hoạt của hai chúng tôi lại có sự cách biệt lớn đến vậy.
Khi trở về nhà, việc đầu tiên tôi làm là mua một chiếc điện thoại Iphone 7, bán ngay chiếc điện thoại cục gạch của mình.
Hôm sau, tôi gọi cho con trai một cuộc điện thoại để thông báo buổi tối hai vợ chồng tôi đến nhà chơi. Con trai nghe xong không khỏi giật mình: “Mẹ, chẳng phải mẹ có chìa khóa đó sao, mẹ cứ đến, sao phải gọi trước ạ?” Tôi cười cười và không nói gì thêm nữa.
Sau khi dùng xong bữa tối, hai vợ chồng tôi tới nhà con trai. Đến nơi, con dâu ra mở cửa đón, tôi nhìn các con rồi kể lại sự tình những việc bản thân đã làm trong 7 ngày qua. Rồi tôi nửa đùa nửa thật nói với con: “Mẹ chuẩn bị một thứ quan trọng cho cuộc sống sinh hoạt tuổi già. Đây là dụng cụ mà mẹ đã mua, chẳng lẽ các con không có ý định mua tặng mẹ một chiếc.” Tôi vừa nói vừa lấy ra chiếc điện thoại Iphone 7 đặt ở trên bàn, miệng mỉm cười và ngồi quan sát phản ứng của các con.
Con dâu ngay lập tức nói: “Mẹ à, mẹ có tiền để mua không? Con cho mẹ 10 triệu đồng để mua đây ạ.”
Sau rồi tôi nhẹ nhàng lấy chiếc chìa khóa từ trong túi ra đưa lại cho con trai. Đối với tôi mà nói, lúc này giống như trao lại quyền tự quyết định cho con, quyền được lên tiếng, quyền gia trưởng. Tôi nói: “Sau này mẹ sẽ không thường xuyên qua nhà các con nữa, mà nếu có qua, cũng sẽ gọi điện báo trước.”
Con trai nhìn tôi với vẻ khó hiểu nói: “Mẹ, mẹ làm gì vậy?”
“Mẹ không phải giận con, mà là đang học cách buông bỏ.” Tôi ôm con trai, mắt không khỏi rơm rớm lệ. Từ hôm đó tôi không còn qua con trai nữa, mặc dù biết buông lúc này đã quá muộn nhưng vẫn còn kịp.
Lúc tôi đang đi du lịch, bỗng nhiên nhận được tin nhắn của con trai: “Mẹ, mẹ đang ở đâu vậy?”
Tôi nhanh chóng chụp tấm ảnh kỷ niệm và gửi cho con cùng lời nhắn: “Thế giới này thật rộng lớn, cha và mẹ còn rất nhiều nơi cần đến khám phá lắm.”
Không lâu sau, hình ảnh hai vợ chồng tôi đi du lịch được con dâu đăng lên mạng với dòng bình luận: “Đây là hình ảnh hưởng thụ tuổi già của bố mẹ chồng, sau này mình cũng học theo hai người.”
Nhưng không ít người đặt câu hỏi: “Sinh con thì mong muốn điều gì ở con cái, muốn con làm rạng danh tổ tiên hay muốn con dưỡng già?”
Cuối cùng tôi thấy một câu trả lời thật cảm động: “Để được cùng con trải nghiệm cuộc sống.”
Tất cả bậc cha mẹ đừng biến con trở thành vật sở hữu duy nhất, điều này khiến con không có năng lực giao tiếp với xã hội, không có hứng thú với sở thích cá nhân, không quan tâm đến niềm vui của mình là gì. Đây liệu có phải là cuộc sống hạnh phúc mà mỗi bậc cha mẹ muốn con học được hay không? Cách giáo dục này mang đến cho con điều gì? Chính là áp lực và tra tấn.
Hãy là hình mẫu cho con học hỏi, yêu thương, hạnh phúc, có sự nghiệp riêng, là một phần tử trong xã hội, là một người hạnh phúc khỏe mạnh trong mắt con cái.
Có một người nói câu mà tôi rất tâm đắc: “Tôi khâm phục những bậc cha mẹ, khi con cái còn nhỏ thì yêu thương hết mực, nhưng khi chúng trưởng thành thì liền buông tay, để chúng tự biết chăm sóc cho bản thân khi lưu lạc bên ngoài, giống như một nhiệm vụ cần hoàn thành. Tình thân không phải là dùng để chiếm hữu mãi mãi, mà là do duyên phận thâm sâu mà thành. Chúng ta không thể bỏ bê con trẻ khi chúng còn nhỏ và cũng không thể để chúng thấy áp lực vì cha mẹ khi trưởng thành.
Làm cha mẹ là để trái tim đi cùng lý trí. Không chỉ làm cha mẹ, mà trong cuộc sống đời người cần hiểu được lúc nào cần tiến cần lui.
Không cầu con hoàn hảo, không cầu con phải thay cha mẹ tranh sĩ diện, lại càng không cầu con dưỡng già. Chỉ cần thân thể con khỏe mạnh, một lần cùng cha mẹ ngắm cảnh đẹp trên thế giới này, để ta có cơ hội đi cùng con một đoạn đường…”
San San
_meohoang
Hôm nay ngồi đọc lại những comment củ của bạn bè tự nhiên thấy thương nhớ mọi người ghê! Nghĩ lại những ngày mới tìm gặp được nhau, mỗi người dù chỉ vài dòng trao đổi cũng thấy trân quý và ấm áp làm sao! Lẻ nào ta tự đánh mất chính ta?
Hãy cứ ăn nhậu,sẽ sống lâu !
Ăn bất cứ thứ gì bạn thích vì bạn vẫn sẽ chết; đừng để những người khích động lừa dối bạn.
1. Người phát minh ra máy chạy bộ đã qua đời ở tuổi 54.
2. Người phát minh ra dụng cụ thể dục đã qua đời ở tuổi 57.
3. Nhà vô địch thể hình thế giới đã qua đời ở tuổi 41.
4. Cầu thủ bong đá xuất sắc nhất thế giới, Maradona,đã ra qua đời ở tuổi 60.
NHƯNG
5. Người phát minh ra KFC (Gà rán Kentucky) qua đời ở tuổi 94.
6. Nhà phát minh ra thương hiệu Nutella qua đời ở tuổi 88.
7. Hãy tưởng tượng, nhà sản xuất thuốc lá Winston qua đời ở tuổi 102.
8. Người phát minh ra thuốc phiện chết ở tuổi 116 trong một trận động đất.
9. Nhà phát minh ra Hennessey qua đời ở tuổi 98.
Làm thế nào mà các bác sĩ đã đi đến kết luận là tập thể dục kéo dài tuổi thọ?
Con thỏ luôn nhảy lên và nhảy xuống, nhưng nó chỉ sống được 2 năm
trong khi đó con rùa không vận động gì sống được 400 năm.
Do đó bạn hãy nghỉ ngơi một chút, thư giãn, giữ bình tĩnh, ăn uống và
tận hưởng cuộc sống của bạn vì dù sao bạn vẫn sẽ chết vào một ngày nào đó….
Hihihi…
Ui sao mà anh không đem thí dụ con COVID nhỏ xíu gai góc vậy mà tàn phá sống dai dữ thần vậy ??
HeHe !cái này thì em xác nhận là trúng không trật phát nào thầy Trúc ơi. Bữa nọ có người gửi cái links xem dự đoán tuổi thọ online bằng cách điền vào hai chữ CÓ và KHÔNG trong 1 cái list dài ngoàng với những câu hỏi về thói quen sinh hoạt và ăn uống của mình . Kết quả chung cuộc hiện ra là thằng em này đã …chết từ lâu .
Ai biểu cái có trả lời không, cái không trả lời có mần chi cho nó bị choáng…Vậy thì thằng em bây giờ đang là hồn hay là vía vào comment đây haha…
QUÁ KHỨ & HIỆN TẠI
Ngày ấy chúng tôi còn rất trẻ, chúng tôi đã yêu nhau nồng nhiệt mà sâu lắng êm đềm. Tưởng không gì có thể chia cách được…. thế nhưng nàng đột ngột chia tay để đến với người đàn ông khác không lấy gì xuất sắc nhưng có rất nhiều tiền. Nàng đã biến mất khỏi cuộc đời tôi từ đó.
Tôi đã cố quên tất cả để tiếp tục sống và cố phấn đấu vươn lên để không phải gặp phải chuyện cay đắng như vậy nữa.
Đúng 30 năm sau. Thật trớ trêu khi ông trời đã cho chúng tôi bất ngờ gặp nhau lần nữa.
Nàng giờ đây là chủ quán bún bò nhỏ nằm khá sâu trong con hẻm.
Mối tình đầu dễ mấy ai quên. Ngay lập tức chúng tôi nhận ra nhau và cùng sửng sờ lẫn bối rối.
Nhìn ánh mắt ái ngại, bối rối và ngượng ngùng xấu hổ của nàng tôi thấy lòng mình chùng lại.
Những kỹ niệm chôn sâu trong ký ức cứ cuồn cuộn hiện về.
Dù không ít ngại ngùng hơn bao nhiêu so với nàng nhưng đã là đàn ông thì tôi phải là người chủ động mở lời trước.
Tôi nghiến răng bước vào quán, đến trước mặt nàng và điềm tỉnh chìa tay ra, thốt lên một câu quen thuộc :
“Vé số Tây Ninh chiều xổ đây cô ! Sáng giờ chưa bán được tờ nào !”
Nếu là em thì vì tình cũ nghĩa xưa …sẽ mua hết vé số – biết đâu chừng trúng đổi đời sẽ tăng thên một tô bún bò ??
Trong 1 cuộc biểu tình đỉnh điểm của những thế lực đối đầu. Anh , một mình hiên ngang bước thẳng tới trước hàng rào người chắn ngang trước khu vực tượng đài ,nơi đang được nhóm người hung tợn mất nhân tính võ trang bằng đủ loại nắm đấm ,bình xịt hơi cay ,gậy gộc ….cộng với những ánh mắt hung tợn mang hình viên đạn như xuyên thủng da thịt con người . Thời gian như ngừng trôi cảm giác tưởng chừng nhất cử nhất động bất cứ lúc nào cũng sẽ lãnh nhận trận đòn thù không thương tiếc . Vẫn với dáng vẻ điềm tĩnh hiên ngang cố hữu của một con người coi mọi thứ nhẹ tựa lông hồng ,từng bước một anh tới gần giới hạn hiểm nguy trong bầu không khí không khí sặc mùi khủng bố máu tanh . Khi còn cách sự hiểm nguy tàn khốc khoàng nửa mét,anh dứng lại sửa bộ,ngước cao đầu mắt nhìn thẳng. Cặp mắt lạnh băng anh ưỡn ngược lấy khí thế rồi giơ cao tay dõng dạc rao lớn: ” ai…cà rem đây !!!”
Úi trời cười muốn sái hàm luôn Thăng . Bảo đảm đám đông biểu tình đang nóng khát khô cổ sẽ bù quanh anh liền lập tức . Có điều mua trả tiền hay nhao nhao giựt chạy mất thì còn xét lại ???
NÓI VỀ CHUYỆN NGƯỜI BẮC NGƯỜI NAM.
Càng ngày người ta càng nhận ra rằng người miền Bắc và miền Trung thành công nhiều hơn dân miền Nam.
Tinh thần khai phá và dấn thân của cha ông Nam Tiến khi xưa có vẻ đã bị thui chột mất rồi.
Điều này không có gì lạ khi mà con cháu đời sau của họ đã có sẳn của ăn của để thì ý chí khai phá tiến lên phía trước khó có điều kiện nảy mầm nữa.
Cây cỏ ở vùng đất khắc nghiệt khô cằn thì bám rể rất sâu và sẽ vững vàng trước giông bão. Cây cỏ nơi vùng đất mầu mỡ tơi xốp thì rể cạn và dễ bị trốc gốc.
Nó không phải là tính cách riêng của dân mỗi vùng miền mà là điều kiện khác nhau khiến ý chí người ta không còn kiên định nữa.
Thế hệ di dân đầu tiên từ Bắc vào Nam trước đây hay từ VN sang Mỹ và Châu Âu sau này đều có chung đặc điểm là siêng năng cần cù chịu cực khổ để tìm cách vươn lên. Họ không thể chấp nhận thất bại vì nó đồng nghĩa với cái chết, đồng nghĩa với nghèo đói và bị khinh miệt.
Đó là lý do lớn nhất đã mang lại thành công cho họ.
Thế hệ người Việt thứ hai ở các nước đã kém đi về ý chí nhưng bù lại họ có điều kiện để phát triển tốt hơn cha anh mình và còn được sự giáo dục của thế hệ thứ nhất nên sự thành công cũng còn khả quan hơn dân bản xứ một chút nhưng đến thế hệ thứ 3 thì hoàn toàn như nhau cả.
Người dân miền Nam so với dân miền Bắc và Trung cũng như thế hệ người Việt thứ 3 trở đi vậy thôi. Sự cố gắng đã không còn thì thua kém người ta cũng không có gì lạ. Hãy tự trách mình chứ đừng đổ lỗi cho ai khác.